Thể loại

Sự tích-truyền thuyết

Chúa Cà Phê là ai ?

Chúa Cà Phê được mệnh danh là một Chúa Bói người Nùng. Đền Chúa Cà Phê nằm ở gần ga Phố Vị - Hữu Lũng - Lạng Sơn. Đền thờ Chúa Cà Phê có từ bao giờ; hay sự tích thân thế về Chúa thì hiện nay chưa có một tài liệu nào tin cậy.Hiện nay;…

Tìm hiểu về Chúa Thác Bờ

Chúa Thác Bờ được thờ tại hai ngôi đền tại xã Thung Nai, huyện cao Phong và xã Vầy Nưa, huyện Đà Bắc. Hai Đền Chúa Thác Bờ chỉ cách nhau cỡ 15 phút đi thuyền. Chúa Thác Bờ không thuộc Tứ Phủ Thánh Cô hay tứ Phủ Thánh Chầu nhưng được thờ…

Cô Sáu Lục Cung – Cô Sáu Sơn Trang

Cô Sáu Lục Cung hay còn gọi là Cô Sáu Sơn Trang. Cô là người hầu cận Chầu Lục nên được gọi là Cô Sáu Lục Cung. Các tài liệu về Cô Sáu không nhiều. Cô bé Lục Cung được phối thờ tại Đền Lục Cung Hữu Lũng - Lạng Sơn. Nơi đây được coi là nơi…

Thần tích về Cô Ba Thoải Cung (Cô Bơ)

Cô Bơ (hay còn gọi là Cô Ba Thoải Cung, Cô Bơ Hàn Sơn, Cô Ba Hàn Sơn, Cô Bơ Thác Hàn) được thờ tại Đền Ba Bông tại xã Hàn Sơn, huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa thuộc khu du lịch tâm linh Hàn Sơn. Xem thêm: Thân thế của Thánh Cô trong tứ phủ…

Huyền tích ba lần giáng trần của Mẫu Liễu Hạnh

Liễu Hạnh Công chúa là một trong những vị thần quan trọng của tín ngưỡng Việt Nam - Tứ Bất tử. Bà còn được gọi bằng các tên: Bà Chúa Liễu, Mẫu Liễu Hạnh, Liễu Hạnh hoặc ở nhiều nơi thuộc vùng Bắc Bộ bà được gọi ngắn gọn là Thánh Mẫu. Theo…

Cô Chín Sòng Sơn

Đền Cô Chín Sòng Sơn tại Phường Bắc Sơn, thị xã Bỉm Sơn. Nếu từ Hà Nội về Thanh Hóa thì đền Mẫu Sòng nằm ở bên phải dường thì đền Cô Chín Sòng nằm bên trái. Hai đền chỉ cách nhau khoảng 500 m. Đền Cô Chín Sòng Sơn là nơi thờ chính của Cô…

Cô đôi Thượng Ngàn – Sơn tinh Công chúa

Cô Đôi Thượng Ngàn vốn là con Vua Đế Thích trên Thiên Cung, được phong là Sơn Tinh Công Chúa, ra vào hầu cận bơ tòa Vua Mẫu trong điện ngọc, nơi tiên cảnh. Sau cô giáng sinh xuống đất Ninh Bình làm con gái nhà một chúa đất ở chốn sơn lâm,…

“ Ông Tơ bà Nguyệt ” là ai?

Nam nữ trong nhân gian, chỉ cần một sợi chỉ hồng của “ Ông Tơ bà Nguyệt ” thắt vào chân thì cho dù ở bất cứ nơi đâu, bất cứ địa vị cao thấp cũng sẽ đúng thời gian mà gặp nhau, kết duyên làm vợ chồng, cùng dắt tay nhau đi qua quãng đời còn…

Nguồn gốc và ý nghĩa ngày Tết Hàn thực

Vào ngày Tết Hàn thực 3 tháng 3 âm lịch hàng năm, người Việt thường có tục lệ dâng lên tổ tiên món bánh trôi, bánh chay. Đây không chỉ là một nét đẹp văn hóa truyền thống mà còn là nét đẹp trong nghệ thuật ẩm thực. Nguồn gốc ngày Tết Hàn…