Thể loại
Văn hóa tâm linh
Quan niệm “Cúng cả năm không bằng Rằm tháng Giêng”
Rằm tháng Giêng, ngày trăng tròn đầu tiên của năm mới, tục xưa gọi là Tết Nguyên Tiêu. Tết Nguyên Tiêu có nghĩa là đêm rằm đầu tiên của năm mới. “Nguyên” là thứ nhất, “tiêu” là đêm. Tết Nguyên Tiêu còn gọi là Tết Thượng Nguyên, bởi còn có…
Phân biệt Chùa, Đình, Đền, Miếu, Nghè, Điện, Phủ, Quán, Am trong đời sống văn hóa tâm linh
Không phải ai cũng hiểu được ý nghĩa của những địa điểm thờ cúng như đình, đền, chùa, miếu, phủ, quán, am... Trong đời sống văn hóa tâm linh của người Việt Nam có rất nhiều nơi thờ cúng khác nhau như đình, đền, chùa, miếu, phủ, quán, am,……
Những loại hoa không nên đặt trên bàn thờ ngày Tết
Đồ thờ cúng trên bàn thờ gia tiên được người Việt vô cùng coi trọng và dưới đây là một số loài hoa kiêng kị theo quan niệm dân gian khi sử dụng để thờ cúng mà nhiều người chưa biết.
Trong ý niệm tâm linh của người Việt, việc dâng hoa cúng…
Lau dọn bàn thờ, bát hương ngày tết sao cho chuẩn phong thủy?
Năm hết Tết đến, dân ta thường có tục lệ lau dọn bàn thờ, bát hương gia tiên. Trong việc làm này theo quan niệm xưa cũng có một số nguyên tắc.
Sau một năm làm ăn bận rộn, những ngày năm hết Tết đến, người Việt có tục lệ dọn dẹp nhà cửa cho…
Nên cúng giao thừa trong nhà trước hay ngoài trời trước?
Giao thừa là thời khắc được chờ đợi nhất trong năm, đó không chỉ đơn giản chỉ là thời điểm tiễn năm cũ, đón năm mới mà đây còn là lúc mọi người cầu sự bình an, may mắn, thịnh vượng và xua đi những khó khăn, đen đủi trong một năm sắp tới.…
Lễ cúng Mụ, đầy tháng, thôi nôi – Sắp lễ và văn khấn
Bà Mụ; gọi nôm na là Mẹ sanh (hay "Mẹ sinh") theo quan niệm dân gian là những tiên nương phụ trách vấn đề sinh đẻ; được người dân tại một số vùng miền châu Á; trong đó có Việt Nam; thờ cúng theo tín ngưỡng.
Sự tích: Sự tích 12 Bà Mụ được…
Vào chùa lễ Phật thắp hương như thế nào cho đúng?
Mục đích thắp hương đâu phải để Phật ngửi, nếu còn hiện tiền chắc Ngài bị ung thư lỗ mũi mất. Cho nên chúng ta phải dùng hương đạo đức, tức là nghệ thuật sống an vui, hương từ bi để xoá bỏ hận thù, hương tuệ giác để không lầm đường lạc lối.…
Những điều tốt đẹp khi hầu đồng
Hầu thánh ( Lên đồng) là một nghi thức trong hoạt động tín ngưỡng dân gian của nhiều dân tộc, trong đó có Việt Nam. Các nghi lễ lên đồng thường được tổ chức nhiều lần trong một năm vào các dịp lễ tiết, thường là tại các lễ hội đền thánh,…
Bà Cô Tổ – Ông Mãnh Tổ của dòng họ là ai ?
Trong một dòng họ có rất nhiều bà cô, ông mãnh chết trẻ nhưng không phải bà cô, ông mãnh nào cũng được gọi là bà cô tổ và ông mãnh tổ. Để làm rõ định nghĩa này gianganh.net xin chia sẻ với các bạn những điều mình biết. Mong rằng sẽ góp một…
Tín ngưỡng thờ Mẫu, đôi điều cần bàn thêm
Khi có dịp đến nơi thờ Mẫu, chúng ta sẽ cảm thấy thanh thản thư thái bởi không gian tâm linh, âm thanh và ca từ của hát Văn, sự linh thiêng trong cách bài trí bàn thờ, đồ dâng lên hầu Thánh, những bộ khăn áo trang sức của người hầu đồng……