Bài văn khấn khi đi lễ chùa

Bài văn khấn khi đi lễ chùa gồm 6 bài: Lễ phật, Ban tam bảo, Đức ông, Địa tạng vương bồ tát, Quan thế âm bồ tát, Đức thánh hiền. Chùa với sự lưu truyền sự linh diệu của các vị Phật, Bồ Tát, các chư vị Hiền Thánh, Thần linh trong nhiều…

Nạo phá thai và Nhân quả

Trong giáo lý nhà Phật, sát sinh chính là một trong những tội nặng nhất. Trong đó, giết người hay phá thai được xem là điều tối kỵ. Luân hồi là giáo lý vô cùng quan trọng của nhà Phật. Khi một người mất đi, thần thức của họ vẫn tồn tại.…

Độ Ta Không Độ Nàng

Ca khúc Độ Ta Không Độ Nàng từng gây hot trending trên mạng xã hội, nhưng đằng sau ca khúc này là câu truyện như thế nào? có ai hiểu thực sự không? Cùng theo dõi chi tiết truyện Độ Ta Không Độ Nàng để hiểu rõ hơn nhé.Phần 1: Trước…

Nghi lễ nhập trạch & Bài văn khấn khi về nhà mới

Lễ nhập trạch ( vào nhà mới ) là một nghi lễ quan trọng trong nghi lễ cổ truyền của người Việt. Khi chúng ta làm nhà mới có ba nghi lễ rất quan trọng đó là: Lễ Động Thổ ( đây là lễ xin phép Thổ Công ở đất xây nhà để bắt đầu quá trình xây…

Đền chùa với yếu tố tâm linh của dân tộc Việt Nam

Từ xưa đến nay, đền, chùa luôn có một vai trò quan trọng trong đời sống tâm linh của người dân Việt Nam. “Có thờ có thiêng, có kiêng có lành” là tâm lý đã tồn tại từ rất lâu, và tục lệ đi đền chùa vào các dịp ngày lễ tết, hay tuần rằm, mồng…

Đền Bồng Lai – Cao Phong, Hòa Bình

Đền Bồng Lai - Cao Phong, Hòa Bình nằm trong Khu Du lịch tâm linh Đền Bồng Lai dưới chân núi Đầu Rồng thuộc thị trấn Cao Phong - Tỉnh Hòa Bình. Đền còn gọi là Đền Bồng Lai Thượng hay Bồng Lai Linh Từ, đền Bồng Lai Cao Phong. Đây là ngôi đền…

Đền Bồng Lai – Ninh Bình

Đền Bồng Lai tọa lạc thôn Bồng Lai, xã Văn Phương, Nho Quan, Ninh Bình gắn với sự tích giáng sinh của Cô đôi Thượng Ngàn. Ngôi đền này có tên cổ là: Đền Thượng Bồng Lai Cổ Linh Từ. Đền Bồng Lai Ninh Bình được xây dựng từ thời Trần và được…

Thầy và lòng tham

Ai cũng biết ở đời có sáng thì có tối, có âm thì có dương, có ngày thì có đêm và hiển nhiên có tốt thì có xấu, nhưng cái xấu tôi đang muốn nhắc tới ở đây không đơn giản chỉ là cái xấu xí của đời thường, mà cái xấu làm mất đi tính chân thiện…

Tại sao nói “Cái áo không làm nên thầy tu”

“Trọc đầu chưa hẳn là sư, một manh áo đỏ lắc lư chưa hẳn là đồng”. Câu nói tưởng chừng châm biếm, nhưng lại mang một ý nghĩa rất sâu sắc, bởi sự thật “cái áo không làm nên thầy tu” và với thời mạt pháp như hiện nay, những người đi tìm đường…