Thể loại
Thế giới tâm linh
Tìm hiểu về lịch sử của việc thắp hương nhang
Nghi thức dâng hương là tập quán mà hầu như mọi người dân Á châu bất kể lứa tuổi nào và sống ở nơi đâu đều biết đến. Nén hương đã đi vào đời sống văn hóa; tín ngưỡng của người Việt Nam như một nét đẹp truyền thống; gần gũi và thiêng liêng.…
Văn khấn lễ Đức Thánh Trần và Lịch Sử
Đức Thánh Trần - Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn - vị tướng tài ba của Việt Nam và thế giới; văn võ song toàn; tinh anh kiệt xuất. Là người có công lớn nhất triều Trần trong ba lần đánh bại quân Mông Nguyên.Nhân Vũ Hưng Đạo Đại Vương…
Đi lễ Đền, Chùa – Văn hóa Tâm Linh
Nhân dân thường đi lễ đền; chùa cầu may mắn và mong những điều ước vọng sớm trở thành hiện thực; nhưng làm sao đi lễ cho đúng với tiêu chí văn hóa tâm linh thì nhiều người còn mơ hồ; chủ yếu theo tâm lý đám đông; lối suy nghĩ chủ quan. Nay…
Công chúa Ngọc Hân và sự tích đền Ghềnh – Gia Lâm
Đền Ghềnh Gia Lâm được gắn với số phân bi thương của Công Chúa Ngọc Hân - Một phụ nữ nổi tiếng là xinh đẹp; đủ tài xuất chúng về Cầm kỳ; thi họa. Bất chấp sắc lệnh cấm thờ phụng của nhà Nguyễn; hơn 200 năm nay nhân dân đã bí mật thờ Công…
Các ngày tiệc của Tứ phủ
Dưới đây là các ngày tiệc của các vị thánh trong Tam Tòa Thánh Mẫu; Ngũ vị Tôn Quan; Tứ phủ Chầu Bà; Tứ Phủ Ông Hoàng; Tứ Phủ Thánh Cô; Tứ Phủ Thánh Cậu và các vị tránh được thờ theo Tục thờ Đạo Mẫu.1- Tháng Giêng:
+ Ngày 06/1: Tiệc Cô…
Lên Đồng – Cuộc hành trình của các thần linh
Lên đồng (Hầu bóng; Hầu đồng) là một nghi lễ quan trọng và tiêu biểu của Đạo Mẫu Tứ Phủ của người Việt. Phân biệt với nhiều hình thức tín ngưỡng tôn giáo khác. Đạo Mẫu không hướng con người vào thế giới sau khi chết; mà là một thế giới hiện…
Đôi Cô Cam Đường và Thần tích
Trước nay một số thanh đồng thường nhầm lẫn thỉnh ‘ Đôi Cô Cam đường”; và cho rằng cô là cô thứ hai thuộc hàng Tứ phủ; giống như Cô Đôi thượng; nhưng điều này không đúng. Đôi cô Cam Đường là hai cô và là Cô Bản Cảnh.
“ Cô Đôi” không phải…
Nợ tứ phủ và Nợ mã tứ phủ
Những người có Đồng là những người có ( duyên ) nợ Tứ Phủ. Có duyên nợ Tứ Phủ thì nhất thiết phải trình đồng; không thể tiễn căn được.
Những người nợ mã Tứ Phủ thì không nhất thiết phải là người có Đồng; hoặc có Đồng nhưng sau khi trả nợ…
Căn đồng bốn phủ
1- Tìm hiểu về chữ cănCăn vốn có nghĩa là gốc rễ (rễ cây);nó còn có nghĩa để chỉ căn do (nguyên nhân) của sự vật hiện tượng.Số là số mệnh;số phận của con người.Quả là kết quả có được theo Luật Nhân quả.Dân gian cho rằng số mệnh con…
Thế nào gọi là Khê đồng ?
Hiện tượng khê đồng tuy không phổ biến nhưng một số Đồng con vẫn mắc phải; thậm chí Đồng cựu cũng có thể gặp.Nay xin mạo muội chia sẻ đôi điều.
Khê đồng hay còn gọi là bể đàn là hiện tượng mắc phải khi bắc ghế cha ngồi bắc ngôi mẹ ngự…